Văn hoá làm việc tại Đức và tại sao văn hoá làm việc tại Đức lại được đánh giá cao? 📍
Rule #1: Time is precious (Thời gian là quý giá)
- In the work culture in Germany (but also in your free time!) unpunctuality is among the biggest sins.
- Trong văn hoá làm việc tại Đức (thậm chí trong thời gian rảnh) việc không đúng giờ là một trong những tội lỗi lớn nhất. Bởi đối với họ việc tới trễ đồng nghĩa với việc bản thân đang làm ảnh hưởng và lãng phí quãng thời gian quý giá của cả một tập thể.
Rule #2: Efficiency is key (Hiệu quả chính là chìa khoá)
- Taking a peek among the EU countries, Germany takes the upper hand when it comes to productivity, scoring 27.2%
( So sánh giữa các nước EU, Đức chiếm ưu thế về năng suất, đạt 27,2%)
- At the same time as its high productivity, however, Germany also comes last in one specific statistic: working hours. So in other words, the work culture in Germany allows employees to work less and more productively!
(Tuy nhiên, bên cạnh năng suất lao động cao, Đức còn đứng cuối trong một thống kê cụ thể: số giờ làm việc. Nói cách khác, văn hóa làm việc ở Đức cho phép nhân viên làm việc ít hơn và hiệu quả hơn!)
Rule #3: Strong structures (Cơ cấu mạnh mẽ)
- For Germans, being reliable and staying on the safe come top of their priorities. Working overtime isn’t encouraged, and in case you can’t escape over time, you’ll need to balance it another day
(Đối với người Đức, đáng tin cậy và sự an toàn là một trong những ưu tiên hàng đầu khi làm việc của họ. Việc làm tăng ca sẽ không được khuyến khích và nếu trong trường hợp không thể thì bạn sẽ được cân bằng lại thời gian làm việc vào một ngày khác.)
Rule #4: Work stays at work (Công việc chỉ ở lại nơi làm việc)
- The work culture in Germany draws a clear line between work and private life. “ End of work is the end of work, and work stays at work”.
(Trong văn hoá làm việc tại Đức, họ tách bạch rỗ ràng giữa công việc và cuộc sống cá nhân. Kết thúc công việc là kết thúc công việc và công việc chỉ ở lại nơi làm việc)
Rule #5: There is no “I” in a team (Không có cá nhân trong 1 tập thể)
- What’s the linchpin of German work ethics culture? Focus on group dynamics! As we know Germans tend to be more individualists than collectivists compared to their southern neighbours in Europe. However, when you set foot in the door of your first meeting, you quickly feel the sense of community that prevails in German companies.
(Cốt lõi của văn hóa đạo đức làm việc của Đức là gì? Tập trung vào sự năng động của nhóm! Như chúng ta đã biết, người Đức có xu hướng theo chủ nghĩa cá nhân hơn là theo chủ nghĩa tập thể so với các nước láng giềng phía nam của họ ở châu Âu. Tuy nhiên, khi bạn đặt chân vào cuộc gặp gỡ đầu tiên tại công ty, bạn sẽ nhanh chóng cảm nhận được tinh thần cộng đồng phổ biến ở các công ty Đức.)
- When you come in a Germany company surprise that group dynamics put listening, discussions and debates at the forefront of the process in order to work out effective strategies together – and to unlock the maximum efficiency for all. Teamwork is truly one of the greatest assets in German companies!
(Khi bạn đến một công ty ở Đức, bạn sẽ ngạc nhiên rằng sự năng động của nhóm đặt việc lắng nghe, thảo luận và tranh luận lên hàng đầu trong quy trình để cùng nhau đưa ra các chiến lược hiệu quả – và mang lại hiệu quả tối đa cho tất cả mọi người. Tinh thần đồng đội thực sự là một trong những tài sản lớn nhất ở các công ty Đức)
Rule #6: Those who are sick stay at home (Những người bị đau ốm sẽ được nghỉ ở nhà)
- A German takes 18 visits to the doctor on average (that is 1.5 times a month!) . Work culture in Germany expects its employees to stay at home when they are sick.
(Trung bình một người Đức đi khám bác sĩ 18 lần (đồng nghĩa với việc là 1,5 lần trong một tháng! Và văn hóa làm việc ở Đức mong muốn nhân viên của mình ở sẽ nhà khi họ bị ốm.
Rule #7: Your dress code reflects your professionalism (Trang phục phản ánh sự chuyên nghiệp
- The work culture in Germany, the dress code in a traditional German company is a symbol of professionalism; showing you have your life under control.
(Trong văn hoá làm việc tại Đức, quy định về trang phục trong các công ty Đức truyền thống được coi như là một biểu tượng của sự chuyên nghiệp và điều đó cho thấy rằng bạn đang kiểm soát được cuộc sống cá nhân)
- For example: Ripped jeans are swapped with suit trousers, the blouse takes the place of a loose shirt and your hair gets combed in the morning
(Một vài ví dụ như: quần jean rách được thay thế bằng quần âu, áo cánh sẽ thay cho áo sơ mi rộng thùng thình và bạn chải đầu vào buổi sáng)